Bao giờ thì Covid-19 sẽ chấm dứt?

 

Khi nào đại dịch COVID-19 sẽ chấm dứt? Và nó sẽ chấm dứt như thế nào? Ðó là những câu hỏi được toàn nhân loại đang đặt ra mà chưa có đáp án chính xác.

Theo các nhà sử học, các đại dịch thường kết thúc theo 2 cách: về mặt y tế - khi mà tỉ lệ tử vong và mắc bệnh giảm và về mặt xã hội - khi nỗi sợ về dịch bệnh tan biến đi. Nói cách khác, một đại dịch có thể kết thúc không phải vì bệnh đó biến mất mà là khi con người trở nên mệt mỏi với sự sợ hãi bệnh tật và học cách sống chung với nó.
Nhà sử học Allan Brandt, thuộc Đại học Harvard (Mỹ) cho rằng điều tương tự đang xảy ra với đại dịch COVID-19: “Như những gì chúng ta thấy trong cuộc tranh luận về mở cửa lại nền kinh tế trong mùa đại dịch, nhiều câu hỏi về cái gọi là kết thúc đại dịch lại được quyết định không phải từ dữ liệu y tế và sức khỏe cộng đồng, mà từ quy trình xã hội chính trị học”.

Những đại dịch khủng khiếp trong quá khứ

Trong 2.000 năm qua, bệnh dịch hạch nhiều lần xảy ra, giết chết hàng triệu người và làm thay đổi cả tiến trình lịch sử. Các nhà sử học đã ghi lại 3 làn sóng bệnh dịch hạch lớn trong lịch sử: dịch bệnh hạch Justinian vào thế kỷ 16, dịch bệnh hạch thời trung cổ vào thế kỷ 14 và đại dịch bệnh hạch vào cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20.

Không rõ điều gì đã khiến bệnh dịch hạch được đẩy lùi và biến mất. Một số học giả cho rằng có thể nhờ thời tiết lạnh đã giết chết bọ chét mang mầm bệnh, sự thay đổi trong những con chuột - vật chủ mang virus gây bệnh, hoặc virus tự tiến hóa ít gây chết người hơn hay con người phòng ngừa bệnh tốt hơn... song không có giả thuyết nào là hoàn toàn thuyết phục.

Đại dịch cúm năm 1918 được coi là ví dụ điển hình về sự tàn phá của đại dịch và giá trị của kiểm dịch và giãn cách xã hội. Trước khi kết thúc, đại dịch giết chết 50 - 100 triệu người trên toàn thế giới. Sau khi càn quét khắp thế giới, bệnh cúm biến mất và phát triển thành một biến thể của bệnh cúm lành tính hơn, xuất hiện hằng năm.
Cho đến nay, loại virus gây bệnh cúm này vẫn lưu hành dưới dạng cúm theo mùa và cũng có khả năng gây nhiễm bệnh và tử vong tương đối. Tuy nhiên loài người không còn quá sợ hãi như khi chúng xuất hiện lần đầu.

Theo các nhà sử học, đại dịch COVID-19 có lẽ sẽ kết thúc xã hội trước khi kết thúc về mặt y tế. Mọi người có thể trở nên mệt mỏi với những hạn chế đến mức họ tuyên bố đại dịch đã qua, ngay cả khi virus vẫn tiếp tục âm ỉ trong dân chúng và trước khi tìm thấy vắc-xin và phương pháp điều trị hiệu quả. Điều này đã xảy ra khi một số bang ở Mỹ hiện đã dỡ bỏ các hạn chế, cho phép các tiệm làm tóc, làm móng và phòng tập thể dục mở cửa trở lại, bất chấp sự cảnh báo của các quan chức y tế công cộng rằng các bước như vậy là sớm.

Thách thức ở đây được đặt ra là, theo TS. Naomi Rogers - nhà sử học thuộc Đại học Yale (Mỹ), sẽ không có chiến thắng bất ngờ. “Cố gắng xác định sự kết thúc của dịch bệnh này sẽ là một quá trình dài và khó khăn” - TS. Rogers khẳng định.

Vô hình, “xảo quyệt” và có mặt khắp nơi… là những đặc trưng của COVID-19. Các quốc gia, các tổ chức quốc tế đang nỗ lực hết sức nhằm ngăn chặn dịch bệnh, nhưng nhiều nước tiếp tục ghi nhận các ca nhiễm và tử vong mới.


Dù dịch COVID-19 vẫn tiếp tục lây lan trên toàn cầu và chưa biết đến khi nào sẽ kết thúc. Theo các chuyên gia, các biện pháp ngăn chặn hợp lý có thể chấm dứt dịch COVID-19. Tiến sĩ William Schaffner của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đã dẫn việc dịch SARS đầu những năm 2000 là một ví dụ. Vậy khi nào dịch COVID-19 sẽ kết thúc?

“Dịch SARS đã được kiểm soát qua sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà chức trách y tế công cộng và những chuyên gia lâm sàng - những người có thể chẩn đoán các trường hợp, cách ly các bệnh nhân nhiễm bệnh, theo dõi liên lạc của họ và thực hiện các chính sách kiểm soát sự lây nhiễm một cách mạnh mẽ”, ông nói. 

Một khả năng nữa được đưa ra là COVID-19 sẽ yếu dần khi thời tiết ấm lên nhưng hiện nay vẫn chưa rõ liệu thời điểm mùa xuân và mùa hè có khiến dịch COVID-19 chấm dứt hay không. 

Hiện nay, các quốc gia có tỷ lệ truyền nhiễm cao đều là những nước có nhiệt độ từ 10 - 15 độ C hoặc thấp hơn như Hàn Quốc, Italy, và các nước châu Âu khác, cũng như khu vực Đông Bắc và Tây Bắc nước Mỹ. 

Trong khi nhiều nước nhiệt đới vẫn có một số ca nhiễm COVID-19 nhất định thì cho tới nay, các nước này không có sự lây nhiễm rộng trong cộng đồng, có lẽ do thời tiết nóng ẩm giúp ngăn cản sự lây lan nhanh chóng của chủng virus này. 

“Nếu COVID-19 giống như các virus hô hấp khác, chẳng hạn như cúm, thì nó sẽ yếu đi khi thời tiết ấm lên”, chuyên gia William Schaffner nhận định.

Nhưng hiện vẫn còn quá sớm để chắc chắn về khả năng này. Các nhà khoa học vẫn đang làm nghiên cứu để hiểu hơn về COVID-19. Nếu COVID-19 không nhạy cảm với nhiệt độ, sự lây lan của dịch bệnh sẽ tiếp diễn trên toàn thế giới trong nhiều tháng, ít nhất là cho đến khi có sự miễn dịch cộng đồng - một hình thức bảo vệ gián tiếp nhằm chống lại một căn bệnh truyền nhiễm nào đó khi một tỷ lệ lớn dân cư đã trở nên miễn dịch với virus gây bệnh, và từ đó tạo nên một lớp bảo vệ cho những người không miễn dịch.

Dẫu chưa biết bao giờ dịch bệnh COVID-19 sẽ chấm dứt, nhưng sau cuộc “khủng hoảng” này nhiều người đã chú trọng đến sức khỏe nhiều hơn thay vì chăm chăm vào việc giữ gìn làn da, vóc dáng như trước kia. Nếu như không có sức khỏe thì vẻ đẹp bề ngoài không còn ý nghĩa gì. Đẹp "hữu cơ" tốt hơn đẹp "son phấn", con người ngày càng “trưởng thành” hơn về các quan niệm chăm sóc sức khỏe.

Chính vì vậy, thay vì lựa chọn phẫu thuật thẩm mỹ các sản phẩm chăm sóc sức khỏe như tăng sức đề kháng, bổ sung các chất thiết yếu hỗ trợ các cơ quan, bộ phận cơ thể đã được rất nhiều người săn lùng. Tuy nhiên, điều đó dẫn đến việc rất nhiều cá nhân, công ty đã trục lợi cho ra những sản phẩm kém chất lượng, gây hoang mang cho khách hàng.

Mới đây, đã có rất nhiều khách hàng gợi ý những sản phẩm tốt chăm sóc toàn diện cho sức khỏe của con người, và họ rất ưu ái cho những phản hồi tích cực về sản phẩm Đông Trùng Linh Chi.

 

Cao viên cô đặc Đông Trùng Linh Chi được thiết kế dạng viên dễ sử dụng

Cao viên cô đặc Đông Trùng Linh Chi với nguồn nguyên liệu quý hiếm từ 4 “thần dược” gồm cao Đông Trùng Hạ Thảo, cao nấm Linh Chi đỏ, cao Đương Quy, cao Hà Thủ Ô… cùng nhiều thành phần thiên nhiên khác ngay lập tức nhận được nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng bởi hiệu quả chăm sóc toàn diện “lục phủ ngũ tạng”.

 

Đông Trùng Linh Chi nhận được sự tin yêu của nhiều người.

Được biết, bên cạnh công dụng chống suy nhược thần kinh kéo dài, chống stress căng thẳng, giúp ngủ tốt, Đông Trùng Linh Chi được bào chế dưới dạng cao viên cô đặc sẽ đảm bảo được tối đa hàm lượng dưỡng chất, từ đó khi sử dụng các chất dinh dưỡng sẽ len lỏi sâu đến từ bộ phận trong cơ thể giúp tăng cường sức đề kháng, tăng cường hệ thống miễn dịch, bồi bổ cơ thể suy nhược. Đặc biệt, sản phẩm còn hỗ trợ điều trị tiểu đường, giúp ổn định đường huyết; Hỗ trợ quá trình điều trị ung thư, giảm huyết áp nhẹ trong bệnh lý cao huyết áp; Bảo vệ tế bào gan bằng cách ức chế quá trình peroxy hoá; Chống nhiễm mỡ và xơ vữa động mạch, giảm cholesterol; Cải thiện chuyển hóa glucose, tăng cường chức năng sinh lý hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt…

Đông Trùng Linh Chi được ví như “tiên dược” cho sức khỏe với đa công dụng, và là “dũng sĩ” bảo vệ toàn diện 5 hệ cơ quan quan trọng của cơ thể như: hệ miễn dịch, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa.

Chỉ cần bạn thường xuyên sử dụng 2 viên mỗi ngày sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt cho sức khỏe và làn da. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” câu nói của người xưa luôn luôn đúng và đến thời điểm hiện tại thì điều đó đã thể hiện rất rõ, đẹp bên ngoài không chưa đủ phải khỏe cả bên trong thì mới là một cơ thể khỏe đẹp toàn diện, chống chọi lại bệnh tật, dịch bệnh như hiện nay. Đừng chờ vào sự thay đổi của dịch bệnh mà hãy chủ động “sống chung” với dịch bệnh bằng những thay đổi từ chính bản thân chúng ta!

Bình Luận