Tin đồn khủng hoảng kinh tế toàn cầu ập đến là sự thật?
Số người chết vì virus corona chưa thể quyết định việc tác động đến kinh tế toàn cầu nhưng nỗi sợ mà nó gây ra lại đủ sức chao đảo thế giới. Cắt giảm nhân sự là một trong những biện pháp mới nhất để cắt giảm chi phí tại các doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại. Vậy tin đồn khủng hoảng kinh tế toàn cầu ập đến là sự thật?
Tình trạng cắt giảm nhân sự vẫn diễn ra tại nhiều nơi và nhiều công ty trước tình hình dịch do Viruscorona gây ra. Điều đó khiến thế giới đang đứng trước cuộc “khủng hoảng” về nhân sự trầm trọng từ trước đến nay.
"Phản ứng miễn dịch của cơ thể đối với nhiễm trùng thường đau đớn hơn so với việc nhiễm trùng. Điều tương tự cũng đúng với dịch bệnh và nền kinh tế", tờ Wall Street Journal bình luận.
Do dịch bệnh, thay vì hỗ trợ thông thường, nhiều quốc gia siết chặt biên giới. Các nhà chức trách dễ dàng quyết định nâng rào cản thương mại và du lịch để kiểm soát lây lan. Do đó, virus corona chính là bước lùi của toàn cầu hoá. Các nhà dịch tễ học nói rằng không có tiền lệ cho một phản ứng quyết liệt như vậy.
Thị trường, khách hàng đang dần bị thu hẹp, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngưng trệ. Nan giải hơn có những DN không có tiền trả lương, trả trợ cấp cho hàng nghìn người lao động do doanh số và lợi nhuận liên tục sụt giảm, các đơn hàng không có. Đó là lý do vì sao vừa qua, hàng loạt DN phải đau đớn tính đến giải pháp cắt giảm và sa thải hàng trăm người lao động để tồn tại. Có thể kể đến các ông lớn như: Huawei, hãng hàng không Cathay Pacific, Toshiba, Pandora,…
Hãng hàng không Cathay Pacific yêu cầu 27.000 nhân viên nghỉ không lương 3 tuần, thay phiên nhau trong những tháng tới, CEO của công ty nói với các nhân viên hôm 5/2. Đây là lần thứ 3 trong lịch sử hoạt động Cathay Pacific sử dụng chiến lược cho nhân viên thay phiên nghỉ không lương quy mô lớn. Lần gần nhất mô hình này được áp dụng là khi xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009. Trước đó, chiến lược được áp dụng khi bùng phát đại dịch Sars (hội chứng hô hấp cấp tính nặng) vào năm 2003.
Huawei tuyên bố sa thải nhân viên quy mô lớn, thà mạo hiểm bồi thường 1 tỷ Nhân dân tệ cũng phải sa thải gần 7000 nhân viên ở khu vực Trung Quốc, mà độ tuổi đều từ 34 trở lên.
Hanoi Emerald Waters Hotel & Spa cho nhân viên nghỉ việc 4 tháng, trợ cấp 1,5 triệu đồng/người/tháng, lương sếp cũng như nhân viên vì Covid-19. Nữ quản lí công bố hai phương án để mọi người lựa chọn. Với những người tự nguyện nghỉ việc, khách sạn sẽ trợ cấp 1,5 triệu đồng mỗi tháng. Nếu tình trạng khó khăn kéo dài tới 4 tháng, họ sẽ nhận mức trợ cấp 6 triệu đồng vào ngày 5/8 khi quay trở lại khách sạn để làm việc.
HSBC đang hoạt động tại hơn 50 quốc gia nhưng khu vực châu Á đóng một nửa doanh thu cho nhà băng này. Nhà băng này cảnh báo, dịch Covid-19 gây gián đoạn kinh tế ở Trung Quốc và Hong Kong sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của HSBC năm nay. Đồng thời, dịch bệnh cũng làm gián đoạn hoạt động của nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp của HSBC nên có thể sẽ sa thải 10.000 nhân viên trong thời gian tới.
Theo báo Nikkei, ngành công nghệ Trung Quốc không khỏi rùng mình khi thông tin công bố ngày thứ Ba cho thấy rằng Tencent Holdings sẽ sa thải khoảng 10% quản lý cấp trung bởi kết quả kinh doanh không đạt kỳ vọng.
Asiana Airlines Inc. ngày 2/3 đã đề xuất kéo dài thời gian nghỉ không lương cho nhân viên và cắt giảm lương của các giám đốc điều hành lên tới 50% bởi dịch do virus corona. Tháng trước, Asiana đã cho phép một số nhân viên trong lực lượng lao động hơn 10.000 người nghỉ không lương 10 ngày từ ngày 19/2 và cắt giảm lượng của các giám đốc điều hành và các nhà quản lý tới 40%. Đây là các biện pháp giúp hãng có thể cắt giảm chi phí và tránh thua lỗ ngày càng tăng.
Theo CNN hôm 8.11, Toshiba cho biết hãng sa thải 7.000 nhân viên, tương đương khoảng 5% tổng lực lượng lao động. Đây là một phần của chiến lược 5 năm mới. Toshiba cũng sẽ bán mảng kinh doanh khí tự nhiên đang gặp khó ở Mỹ, và thanh lý bộ phận điện hạt nhân tại Anh.
General Motors bắt đầu sa thải khoảng 1.500 nhân viên tại Thái Lan vào tháng 6, sau khi tuyên bố bán nhà máy sản xuất cho Great Wall Motor của Trung Quốc.
Pandora sa thải 1.200 nhân viên nhằm cắt giảm chi phí
Tuy nhiên, trước tình hình căng thẳng của toàn cầu khi hàng loạt doanh nghiệp cắt giảm nhân sự để vượt qua khủng hoảng thì vẫn còn có doanh nghiệp nằm ngoài quy luật, phát triển vượt bậc về doanh số lẫn thành viên gia nhập. Đó chính là công ty GHB Corporation do CEO Ngọc Trinh điều hành. Ngọc Trinh chia sẻ: “Theo lý thuyết, vào dịch, sức mua giảm, kinh tế đi xuống, khách hàng cơ bản không có hoặc giảm nguồn thu, bớt chi tiêu, kinh doanh sụt giảm sản lượng và doanh thu.
Thực tế thì, mà không đúng, tại GHB, kinh doanh chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Mặc dù bản thân Ban điều hành và hệ thống đã họp khẩn đến 10 cuộc họp cả Online & Offline để đưa ra các vấn đề, đối diện và tìm giải pháp, tránh tối đa bị ảnh hưởng bởi vấn đề cục diện chung không chỉ của quốc gia mà còn là vấn đề toàn cầu. Hay tại sát sao và sâu sắc quá thì không biết. Nhưng doanh thu công ty so với cùng kỳ chưa hề giảm.”
Đi ngược quy luật của toàn cầu, công ty GHB vẫn tăng trưởng đều đều
GHB là doanh nghiệp vận hành dựa trên nền tảng kinh doanh 4.0, phân phối các sản phẩm, thực phẩm chức năng chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp cho mọi người, được nhiều tín đồ tin dùng, trải dài trên 63 tỉnh thành và nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Đức, Anh,… Có thể nói, đây là doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh online hiện nay tại Việt Nam.
Trước tình hình dịch bệnh, kinh doanh Online vẫn là lợi thế và là xu thế thức thời nhất tại thời điểm bấy giờ. Đó là lý do nhiều doanh nghiệp chuyển hướng đẩy mạnh sang mảng Online song song bên hoạt động truyền thống vốn có. Đừng để cuộc khủng hoảng kinh tế lan rộng và nhân rộng chỉ vì dịch bệnh và sự dậm chân của doanh nghiệp.